victorianga
Member
Tham khảo 7 loại vật liệu chống cháy thường gặp
Ngày nay, con người bắt đầu nghiên cứu và đưa vào sử dụng các vật liệu chống cháy trong công trình.
Kể từ khi được chế tạo và cải tiến, bê tông cốt thép không chỉ chịu lực tốt, mà còn có khả năng chống cháy tuyệt vời.
Trong quá trình xây dựng, bên cạnh việc tìm kiếm máy mài nền bê tông và những vật liệu xây dựng bền đẹp, chống nóng tốt, các chủ nhà cần tham khảo về sử dụng các vật liệu chống cháy để giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro cháy nổ xảy ra.
1. Tấm thạch cao chống cháy, cách nhiệt
Tấm thạch cao chống cháy được xem là loại vật liệu chống cháy hiệu quả, vật liệu này được ứng dụng hầu hết trong các giải pháp ngăn ngừa cháy nổ, May mai nen phổ biến hiện nay trong xây dựng.
2. Kính chống cháy El, E
Để đảm bảo vừa an toàn phòng cháy, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ cho không gian, sản phẩm kính chống chạy đang được sử dụng phổ biến trong các tòa nhà thương mại, dần thay thế cho tường bê tông.
3. Sơn chống cháy
Bên cạnh các vật liệu như kính hay tấm thạch cao, sử dụng sơn chống cháy cũng là một trong những giải pháp tối ưu và tiết kiệm trong việc phòng ngừa cháy nổ.
Sơn chống cháy là một loại vật liệu được sử dụng nhiều trong xây dựng để giúp phòng chống cháy nổ tiết kiệm và hiệu quả.
Trong quá trình thi công, sau khi phủ lên sơn bề mặt vật liệu cần chống cháy sẽ hình thành một lớp bảo vệ, giúp kết cấu thép tránh được những tác động từ lửa, chịu được nhiệt độ lâu hơn.
Ngoài ra, các loại sơn chống cháy còn có khả năng cảm biến nhiệt độ, sau đó tự động tăng độ dày màng sơn lên nhiều lần, chúng sẽ tạo ra bức tường ngăn chặn nhiệt ngọn lửa tiếp xúc với bề mặt vật liệu.
Trên thị trường hiện nay, vật liệu sơn chống cháy phổ biến với 2 loại là sơn chống cháy gốc dầu và sơn chống cháy gốc nước.
4. Cửa thép chống cháy
Cửa chống cháy là vật dụng quen thuộc và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống cháy, nổ, bảo vệ người dân trong các trường hợp xảy ra hoả hoạn.
Nếu thiếu bất kỳ 1 trong những yếu tố trên, thì cửa sẽ không đạt tiêu chuẩn chống cháy hoặc không đảm bảo tính an toàn trong thiết kế xây dựng.
5. Ván tiêu âm chống cháy
Ván tiêu âm chống cháy là loại vật liệu được làm từ hỗn hợp gỗ và keo chống cháy.
Trong xây dựng, loại ván này vừa giúp tăng cường khả năng chống cháy, chống tác động của nhiệt, vừa giúp tăng tính thẩm mỹ cho không gian sử dụng.
6. Bông thủy tinh chống cháy, cách nhiệt
Bông thủy tinh được làm từ các sợi bông thủy tinh tổng hợp có sự liên kết với nhau, kết cấu khá nhẹ giống len. Khi sử dụng trong xây dựng, giữa các liên kết sợi bông có khoảng không túi khí nhỏ trong môi trường chân không giúp ngăn nhiệt, dẫn nhiệt kém.
Nhờ khả năng chống cháy tuyệt vời, bông thủy tính được tích hợp vào hệ thống trần tường cùng các vật liệu khác để hình thành nên giải pháp chống cháy hiệu quả.
7. Bê tông chịu lửa
Bê tông là một trong những vật liệu xây dựng thông thường nhất như May mai nen be tong nhưng lại có khả năng chịu lửa tốt. Bê tông không cháy, tính dẫn nhiệt thấp và ngăn lửa lan rộng nên thường được sử dụng để củng cố và bảo vệ thép khỏi lửa.
Tuy nhiên, không phải tất cả bê tông đều có khả năng chịu lửa như nhau.
Ngày nay, con người bắt đầu nghiên cứu và đưa vào sử dụng các vật liệu chống cháy trong công trình.
Kể từ khi được chế tạo và cải tiến, bê tông cốt thép không chỉ chịu lực tốt, mà còn có khả năng chống cháy tuyệt vời.
Trong quá trình xây dựng, bên cạnh việc tìm kiếm máy mài nền bê tông và những vật liệu xây dựng bền đẹp, chống nóng tốt, các chủ nhà cần tham khảo về sử dụng các vật liệu chống cháy để giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro cháy nổ xảy ra.
1. Tấm thạch cao chống cháy, cách nhiệt
Tấm thạch cao chống cháy được xem là loại vật liệu chống cháy hiệu quả, vật liệu này được ứng dụng hầu hết trong các giải pháp ngăn ngừa cháy nổ, May mai nen phổ biến hiện nay trong xây dựng.
2. Kính chống cháy El, E
Để đảm bảo vừa an toàn phòng cháy, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ cho không gian, sản phẩm kính chống chạy đang được sử dụng phổ biến trong các tòa nhà thương mại, dần thay thế cho tường bê tông.
3. Sơn chống cháy
Bên cạnh các vật liệu như kính hay tấm thạch cao, sử dụng sơn chống cháy cũng là một trong những giải pháp tối ưu và tiết kiệm trong việc phòng ngừa cháy nổ.
Sơn chống cháy là một loại vật liệu được sử dụng nhiều trong xây dựng để giúp phòng chống cháy nổ tiết kiệm và hiệu quả.
Trong quá trình thi công, sau khi phủ lên sơn bề mặt vật liệu cần chống cháy sẽ hình thành một lớp bảo vệ, giúp kết cấu thép tránh được những tác động từ lửa, chịu được nhiệt độ lâu hơn.
Ngoài ra, các loại sơn chống cháy còn có khả năng cảm biến nhiệt độ, sau đó tự động tăng độ dày màng sơn lên nhiều lần, chúng sẽ tạo ra bức tường ngăn chặn nhiệt ngọn lửa tiếp xúc với bề mặt vật liệu.
Trên thị trường hiện nay, vật liệu sơn chống cháy phổ biến với 2 loại là sơn chống cháy gốc dầu và sơn chống cháy gốc nước.
4. Cửa thép chống cháy
Cửa chống cháy là vật dụng quen thuộc và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống cháy, nổ, bảo vệ người dân trong các trường hợp xảy ra hoả hoạn.
Nếu thiếu bất kỳ 1 trong những yếu tố trên, thì cửa sẽ không đạt tiêu chuẩn chống cháy hoặc không đảm bảo tính an toàn trong thiết kế xây dựng.
5. Ván tiêu âm chống cháy
Ván tiêu âm chống cháy là loại vật liệu được làm từ hỗn hợp gỗ và keo chống cháy.
Trong xây dựng, loại ván này vừa giúp tăng cường khả năng chống cháy, chống tác động của nhiệt, vừa giúp tăng tính thẩm mỹ cho không gian sử dụng.
6. Bông thủy tinh chống cháy, cách nhiệt
Bông thủy tinh được làm từ các sợi bông thủy tinh tổng hợp có sự liên kết với nhau, kết cấu khá nhẹ giống len. Khi sử dụng trong xây dựng, giữa các liên kết sợi bông có khoảng không túi khí nhỏ trong môi trường chân không giúp ngăn nhiệt, dẫn nhiệt kém.
Nhờ khả năng chống cháy tuyệt vời, bông thủy tính được tích hợp vào hệ thống trần tường cùng các vật liệu khác để hình thành nên giải pháp chống cháy hiệu quả.
7. Bê tông chịu lửa
Bê tông là một trong những vật liệu xây dựng thông thường nhất như May mai nen be tong nhưng lại có khả năng chịu lửa tốt. Bê tông không cháy, tính dẫn nhiệt thấp và ngăn lửa lan rộng nên thường được sử dụng để củng cố và bảo vệ thép khỏi lửa.
Tuy nhiên, không phải tất cả bê tông đều có khả năng chịu lửa như nhau.