nguyenvuong2019
Member
Van Cầu Điều Khiển, Van cầu điều khiển tự động
Van cầu điều khiển là một dòng van rất được dùng phổ biến trong hệ HVAC, là dòng van điều khiển trong hệ Van Công Nghiệp. Van cầu điều khiển tự động là 1 loại van được dùng nhiều nhất trong các ứng dụng điều khiển và khống chế nhiệt độ, áp suất, lưu lượng…. có thể dung van cầu điều khiển cỡ lớn tới tận DN150, nó chạy từ dải DN21/2” DN6”. Để chọn loại van nào, Van Cầu điều khiển điện, Van bi điều khiển điện hay van bướm điều khiển điện? câu trả lời là nó tùy thuộc vào mục đích sử dụng để người ta chọn loại van điều khiển nào. Khi mà người ta hiểu rõ về mục đích sử dụng, người ta sẽ chọn được loại van điều khiển nào cho phù hợp. VD nếu cần hoạt động hiệu quả hơn ở một số hệ, người ta chọn van cầu điều khiển, nhưng ở những đường ống to hơn thì van cầu điều khiển lại không đáp ứng, người ta lại phải chọn van bướm điều khiển. Nếu muốn đóng mở tự động tùy mức độ theo lập trình, người ta sẽ chọn loại Van cầu điều khiển tuyến tính, còn nếu muốn đóng mở hoàn toàn người ta sẽ chọn van cầu điều khiển ON/OFF.
Để chia sẽ trong cộng đồng cơ điện HVAC, giúp mọi người hiểu hơn về van điều khiển, cụ thể là Van Cầu Điều Khiển, chúng tôi muốn đưa ra một số thông tin chuyên ngành giúp các bạn có cái nhìn tổng quát hơn về Van Cầu Điều Khiển
Van cầu điều khiển được sử dụng cho cho hơi, hệ nước nóng và nước lạnh, HVAC.
Van cầu điều khiển thường có cả nối ren và nối bích tùy vào hệ nhiệt độ mà quý bạn muốn sử dụng.
- Chi tiết về cấu tạo van cầu điều khiển – Van cầu điều khiển tuyến tính
Van cầu thông thường được cấu tạo bởi một số chi tiết sau:
- Chuẩn kết nối: Có nhiều chuẩn kết nối là mép bích (Flange), Ren, Coupling… tuy nhiên dạng kết nối mép bích được dùng phổ biết nhất bởi tính năng chịu đựng áp suất cao, nhiệt độ cao của nó và việc lắp đặt rất dễ dàng.
- Trục truyền động từ bộ kích động (bộ điều khiển cho van Actuator) đến plug.
- Lớp roong làm kín được đặt dọc theo trục truyền động giúp làm kín không cho lưu chất đi theo trục truyền động ra bên ngoài.
- Bộ kích động truyền lực đóng mở cho van hay còn gọi là actuator được lắp đặt trên thân van và gắn liền với truỵc truyền động. Chúng ta có thể lắp đặt actuator điện nếu là van điều khiển bằng điện hoặc lắp đặt actuator khí nén nều là van điều khiển bằng khí nén.
Van Cầu điều khiển 2 ngả, Van Cầu điều khiển ba ngả
van cầu điều khiển hai ngả với Plug điều khiển tiết lưu tỷ lệ lưu lượng qua van. Với ứng dụng của van cầu điều khiển ta thấy áp suất đầu vào của van luôn cao hơn áp suất đầu ra của van việc này đồng nghĩa với lưu lượng đầu vào luôn lớn hơn lưu lượng đầu ra.
Đối với van cầu điều khiển ba ngả thì vấn đề lực đóng van luôn là vấn đề quan trọng nhất vì nó quyết định đến việc van có đóng kín và mở ra hoàng toàn 100% khi hoạt động không. Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần xét đến độ chênh áp giữa đầu vàn và đầu ra của van. Thông số này hay còn được gọi là Delta P hoặc DP. Độ chênh áp sẽ giúp chúng ta lý giải vấn đề tại sao chúng ta lại dùng van cầu trong van điều khiển.
Công thức tính lực đóng van điều khiển:
F=A x DP + (ma sát trong mức cho phép)
trong đó:
A : Valve Seat ( theo hình minh họa) được tính bằng đơn vị m2
DP : chênh lệch áp giữa đầu vào và ra của van (tính bằng kPa , bar …. Thông thường tính bằng Bar)
F : lực đóng cho van
Không ít người dùng biết được thông số này dẫn đến người chọn van không đượ chính xác. Vì áp đầu vào là P1 thì chúng ta phải chọn lực đóng van phải bằng hoặc lớn hơn P1. Khi áp suất đầu ra của van là Po xuống zero (không) nghĩa là người dùng muốn van đóng kín hoàn toàn thì độ chênh áp chính là áp suất đầu vào P1. Với việc hiệu quả là việc của van cầu, có nhiều ưu điểm mà người ta dùng van cầu điều khiển trong hệ van điều khiển mặc dù có thể chi phí là cao hơn đôi chút.
Trong thực tế thì với các van điều khiển có size lớn (Trên DN150) thông thường lưu lượng qua van sẽ rất lớn chính vì thế lực đóng van lại càng phải tăng lên theo lưu lượng. Tuy nhiên cũng chỉ có một số hãng đáp ứng được lực đóng van cho các size van lớn. Nếu lớn đến DN từ hơn 200, thậm chí tới DN1200 thì người ta sẽ dùng Van Bướm Điều Khiển Điện. PGTech là nhà phân phối sản phẩm Van Cầu Cỡ lớn và Van Bướm điều khiển cỡ lớn của thương hiệu Belimo Thụy Sỹ. Nếu bạn vẫn băn khoăn tại sao nên dùng Van Cầu Điều Khiển điện hay Van bướm điều khiển điện thì bạn nên liên lạc với PGTech để được tư vấn giúp.
PGTECH COMPANY LIMITED - NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI HÀNG ĐẦU VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 12, Ngõ 28, Đường Tây Hồ, Phường Quảng An, Quận Tây Hồ, TP Hà Nội.
Điện thoại: +84-24-7302 3588/ Fax: +84-24-7302 3589 Hotline: 0962 875 986
E-mail:[email protected] Phòng KD [email protected]
Website: www.pgtech.com.vn
Van cầu điều khiển là một dòng van rất được dùng phổ biến trong hệ HVAC, là dòng van điều khiển trong hệ Van Công Nghiệp. Van cầu điều khiển tự động là 1 loại van được dùng nhiều nhất trong các ứng dụng điều khiển và khống chế nhiệt độ, áp suất, lưu lượng…. có thể dung van cầu điều khiển cỡ lớn tới tận DN150, nó chạy từ dải DN21/2” DN6”. Để chọn loại van nào, Van Cầu điều khiển điện, Van bi điều khiển điện hay van bướm điều khiển điện? câu trả lời là nó tùy thuộc vào mục đích sử dụng để người ta chọn loại van điều khiển nào. Khi mà người ta hiểu rõ về mục đích sử dụng, người ta sẽ chọn được loại van điều khiển nào cho phù hợp. VD nếu cần hoạt động hiệu quả hơn ở một số hệ, người ta chọn van cầu điều khiển, nhưng ở những đường ống to hơn thì van cầu điều khiển lại không đáp ứng, người ta lại phải chọn van bướm điều khiển. Nếu muốn đóng mở tự động tùy mức độ theo lập trình, người ta sẽ chọn loại Van cầu điều khiển tuyến tính, còn nếu muốn đóng mở hoàn toàn người ta sẽ chọn van cầu điều khiển ON/OFF.
Để chia sẽ trong cộng đồng cơ điện HVAC, giúp mọi người hiểu hơn về van điều khiển, cụ thể là Van Cầu Điều Khiển, chúng tôi muốn đưa ra một số thông tin chuyên ngành giúp các bạn có cái nhìn tổng quát hơn về Van Cầu Điều Khiển
Van cầu điều khiển được sử dụng cho cho hơi, hệ nước nóng và nước lạnh, HVAC.
Van cầu điều khiển thường có cả nối ren và nối bích tùy vào hệ nhiệt độ mà quý bạn muốn sử dụng.
- Chi tiết về cấu tạo van cầu điều khiển – Van cầu điều khiển tuyến tính
Van cầu thông thường được cấu tạo bởi một số chi tiết sau:
- Chuẩn kết nối: Có nhiều chuẩn kết nối là mép bích (Flange), Ren, Coupling… tuy nhiên dạng kết nối mép bích được dùng phổ biết nhất bởi tính năng chịu đựng áp suất cao, nhiệt độ cao của nó và việc lắp đặt rất dễ dàng.
- Trục truyền động từ bộ kích động (bộ điều khiển cho van Actuator) đến plug.
- Lớp roong làm kín được đặt dọc theo trục truyền động giúp làm kín không cho lưu chất đi theo trục truyền động ra bên ngoài.
- Bộ kích động truyền lực đóng mở cho van hay còn gọi là actuator được lắp đặt trên thân van và gắn liền với truỵc truyền động. Chúng ta có thể lắp đặt actuator điện nếu là van điều khiển bằng điện hoặc lắp đặt actuator khí nén nều là van điều khiển bằng khí nén.
Van Cầu điều khiển 2 ngả, Van Cầu điều khiển ba ngả
van cầu điều khiển hai ngả với Plug điều khiển tiết lưu tỷ lệ lưu lượng qua van. Với ứng dụng của van cầu điều khiển ta thấy áp suất đầu vào của van luôn cao hơn áp suất đầu ra của van việc này đồng nghĩa với lưu lượng đầu vào luôn lớn hơn lưu lượng đầu ra.
Đối với van cầu điều khiển ba ngả thì vấn đề lực đóng van luôn là vấn đề quan trọng nhất vì nó quyết định đến việc van có đóng kín và mở ra hoàng toàn 100% khi hoạt động không. Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần xét đến độ chênh áp giữa đầu vàn và đầu ra của van. Thông số này hay còn được gọi là Delta P hoặc DP. Độ chênh áp sẽ giúp chúng ta lý giải vấn đề tại sao chúng ta lại dùng van cầu trong van điều khiển.
Công thức tính lực đóng van điều khiển:
F=A x DP + (ma sát trong mức cho phép)
trong đó:
A : Valve Seat ( theo hình minh họa) được tính bằng đơn vị m2
DP : chênh lệch áp giữa đầu vào và ra của van (tính bằng kPa , bar …. Thông thường tính bằng Bar)
F : lực đóng cho van
Không ít người dùng biết được thông số này dẫn đến người chọn van không đượ chính xác. Vì áp đầu vào là P1 thì chúng ta phải chọn lực đóng van phải bằng hoặc lớn hơn P1. Khi áp suất đầu ra của van là Po xuống zero (không) nghĩa là người dùng muốn van đóng kín hoàn toàn thì độ chênh áp chính là áp suất đầu vào P1. Với việc hiệu quả là việc của van cầu, có nhiều ưu điểm mà người ta dùng van cầu điều khiển trong hệ van điều khiển mặc dù có thể chi phí là cao hơn đôi chút.
Trong thực tế thì với các van điều khiển có size lớn (Trên DN150) thông thường lưu lượng qua van sẽ rất lớn chính vì thế lực đóng van lại càng phải tăng lên theo lưu lượng. Tuy nhiên cũng chỉ có một số hãng đáp ứng được lực đóng van cho các size van lớn. Nếu lớn đến DN từ hơn 200, thậm chí tới DN1200 thì người ta sẽ dùng Van Bướm Điều Khiển Điện. PGTech là nhà phân phối sản phẩm Van Cầu Cỡ lớn và Van Bướm điều khiển cỡ lớn của thương hiệu Belimo Thụy Sỹ. Nếu bạn vẫn băn khoăn tại sao nên dùng Van Cầu Điều Khiển điện hay Van bướm điều khiển điện thì bạn nên liên lạc với PGTech để được tư vấn giúp.
PGTECH COMPANY LIMITED - NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI HÀNG ĐẦU VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 12, Ngõ 28, Đường Tây Hồ, Phường Quảng An, Quận Tây Hồ, TP Hà Nội.
Điện thoại: +84-24-7302 3588/ Fax: +84-24-7302 3589 Hotline: 0962 875 986
E-mail:[email protected] Phòng KD [email protected]
Website: www.pgtech.com.vn