Xoanvpccnh
New member
Rất nhiều người do quá thiếu tiền nên đã phải lựa chọn tới phương án cầm cố Sổ đỏ bất chấp lãi suất cực cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng việc cầm Sổ đỏ là một hành vi trái với quy định của pháp luật. Vậy khái niệm cầm cố và nghĩa vụ của các bên ra sao? Quy định về vấn đề này như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này ngay trong bài viết dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: Có bắt buộc phải công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại tỉnh, thành nơi có nhà đất hay không? Thủ tục công chứng hợp đồng mua bán nhà đất mới nhất 2023.
1. Khái niệm cầm cố và nghĩa vụ của các bên
1.1. Cầm cố là gì?
Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
"Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”
Theo đó, cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; trên thực tế chủ yếu là bảo đảm cho khoản vay.
1.2. Nghĩa vụ của các bên khi cầm cố tài sản
Căn cứ Điều 311 và Điều 313 Bộ luật Dân sự 2015, nghĩa vụ của các bên được quy định như sau:
- Nghĩa vụ của bên cầm cố:
+ Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
+ Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố (nếu có); trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
+ Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Việc tra cứu thông tin quy hoạch giúp người dân tránh mua "nhầm" đất dính quy hoạch, chủ động hơn trong việc mua - bán bất động sản. >>> Xem thêm: Hướng dẫn kiểm tra nhà đất có nằm trong quy hoạch không đơn giản nhất hiện nay
- Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố:
+ Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất, thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.
+ Không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.
+ Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
+ Trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
2. Người dân không được cầm cố Sổ đỏ?
Theo Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015, để cầm cố thì đối tượng cầm cố phải là tài sản và bên cầm cố phải giao tài sản của mình cho bên nhận cầm cố. Để biết có được cầm cố Sổ đỏ hay không thì phải xem Sổ đỏ có phải là tài sản không? Người dân có quyền cầm cố quyền sử dụng đất, nhà ở không? Cụ thể:
2.1. Sổ đỏ không phải là tài sản
Căn cứ khoản 1 Điều 105, Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015, quyền sử dụng đất là tài sản (là quyền tài sản).
Khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định:
"Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”
Như vậy, Giấy chứng nhận (Sổ đỏ, Sổ hồng) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở. Hay nói cách khác, Giấy chứng nhận không phải là tài sản.
>>>> Thủ tục xin cấp sổ đỏ nhanh nhất 2023: Lệ phí trước bạ nhà đất được quy định như thế nào? Hướng dẫn cách kiểm tra sổ đỏ thật giả trong 1 phút mà không phải ai cũng tiết lộ cho bạn biết
2.2. Người dân không được cầm cố nhà đất
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất được thực hiện các quyền: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai.
Ngoài ra, chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì có các quyền: Bán, chuyển nhượng hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; trường hợp tặng cho, để thừa kế nhà ở cho các đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì các đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó (theo điểm d khoản 1 Điều 10 Luật Nhà ở 2014). Nói chung, người dân không có quyền cầm cố quyền sử dụng đất đai, nhà ở. Tuy nhiên, người dân có thể sử dụng phương án thế chấp để thay thế.
>>> Xem thêm: Có một nghề dù bạn không cần bỏ vốn, ngồi ở nhà làm vẫn có thể kiếm thu nhập cực tốt, đó chính là nghề cộng tác viên.
Như vậy, trên đây là giải đáp cho thắc mắc "Người dân không được cầm cố Sổ đỏ có phải không?" Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
>>> Xem thêm: Có bắt buộc phải công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại tỉnh, thành nơi có nhà đất hay không? Thủ tục công chứng hợp đồng mua bán nhà đất mới nhất 2023.
1. Khái niệm cầm cố và nghĩa vụ của các bên
1.1. Cầm cố là gì?
Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
"Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”
Theo đó, cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; trên thực tế chủ yếu là bảo đảm cho khoản vay.
1.2. Nghĩa vụ của các bên khi cầm cố tài sản
Căn cứ Điều 311 và Điều 313 Bộ luật Dân sự 2015, nghĩa vụ của các bên được quy định như sau:
- Nghĩa vụ của bên cầm cố:
+ Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
+ Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố (nếu có); trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
+ Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Việc tra cứu thông tin quy hoạch giúp người dân tránh mua "nhầm" đất dính quy hoạch, chủ động hơn trong việc mua - bán bất động sản. >>> Xem thêm: Hướng dẫn kiểm tra nhà đất có nằm trong quy hoạch không đơn giản nhất hiện nay
- Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố:
+ Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất, thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.
+ Không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.
+ Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
+ Trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
2. Người dân không được cầm cố Sổ đỏ?
Theo Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015, để cầm cố thì đối tượng cầm cố phải là tài sản và bên cầm cố phải giao tài sản của mình cho bên nhận cầm cố. Để biết có được cầm cố Sổ đỏ hay không thì phải xem Sổ đỏ có phải là tài sản không? Người dân có quyền cầm cố quyền sử dụng đất, nhà ở không? Cụ thể:
2.1. Sổ đỏ không phải là tài sản
Căn cứ khoản 1 Điều 105, Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015, quyền sử dụng đất là tài sản (là quyền tài sản).
Khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định:
"Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”
Như vậy, Giấy chứng nhận (Sổ đỏ, Sổ hồng) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở. Hay nói cách khác, Giấy chứng nhận không phải là tài sản.
>>>> Thủ tục xin cấp sổ đỏ nhanh nhất 2023: Lệ phí trước bạ nhà đất được quy định như thế nào? Hướng dẫn cách kiểm tra sổ đỏ thật giả trong 1 phút mà không phải ai cũng tiết lộ cho bạn biết
2.2. Người dân không được cầm cố nhà đất
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất được thực hiện các quyền: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai.
Ngoài ra, chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì có các quyền: Bán, chuyển nhượng hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; trường hợp tặng cho, để thừa kế nhà ở cho các đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì các đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó (theo điểm d khoản 1 Điều 10 Luật Nhà ở 2014). Nói chung, người dân không có quyền cầm cố quyền sử dụng đất đai, nhà ở. Tuy nhiên, người dân có thể sử dụng phương án thế chấp để thay thế.
>>> Xem thêm: Có một nghề dù bạn không cần bỏ vốn, ngồi ở nhà làm vẫn có thể kiếm thu nhập cực tốt, đó chính là nghề cộng tác viên.
Như vậy, trên đây là giải đáp cho thắc mắc "Người dân không được cầm cố Sổ đỏ có phải không?" Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]